Thủ tục Xét công nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 và người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945 tại Công an cấp tỉnh
Thủ tục Xét công nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 và người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945 tại Công an cấp tỉnh
Cách thức thực hiện: trực tiếp tại Công an các đơn vị, địa phương có thẩm quyền.
Thời hạn giải quyết: chưa quy định cụ thể về thời gian giải quyết.
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân.
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Đảng uỷ Công an Trung ương.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: công an đơn vị, địa phương có người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 và người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945.
- Cơ quan phối hợp: Cục Tổ chức cán bộ - Bộ Công an và Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi người có công cư trú.
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định công nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 và người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945.
Phí, lệ phí: không.
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không.
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: đúng đối tượng được quy định tại Thông tư số 14/2023/TT-BCA, ngày 20/4/2023 của Bộ Công an hướng dẫn quy trình công nhận và thực hiện chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng thuộc trách nhiệm của Bộ Công an.
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 02/2020/UBTVQH14 ngày 09/12/2020 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về Ưu đãi người có công với cách mạng.
- Nghị định số 131/2021/NĐ-CP, ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
- Thông tư số 14/2023/TT-BCA, ngày 20/4/2023 của Bộ Công an hướng dẫn quy trình công nhận và thực hiện chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng thuộc trách nhiệm của Bộ Công an.
Cách thức thực hiện: trực tiếp tại Công an các đơn vị, địa phương có thẩm quyền.
Thời hạn giải quyết: chưa quy định cụ thể về thời gian giải quyết.
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: cá nhân.
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Đảng uỷ Công an Trung ương.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: công an đơn vị, địa phương có người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 và người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945.
- Cơ quan phối hợp: Cục Tổ chức cán bộ - Bộ Công an và Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi người có công cư trú.
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định công nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 và người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945.
Phí, lệ phí: không.
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không.
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: đúng đối tượng được quy định tại Thông tư số 14/2023/TT-BCA, ngày 20/4/2023 của Bộ Công an hướng dẫn quy trình công nhận và thực hiện chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng thuộc trách nhiệm của Bộ Công an.
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 02/2020/UBTVQH14 ngày 09/12/2020 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về Ưu đãi người có công với cách mạng.
- Nghị định số 131/2021/NĐ-CP, ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
- Thông tư số 14/2023/TT-BCA, ngày 20/4/2023 của Bộ Công an hướng dẫn quy trình công nhận và thực hiện chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng thuộc trách nhiệm của Bộ Công an.
Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
Cá nhân viết bản khia theo Mẫu số 01, 02 Phụ lục I Nghị định số 131/2021/NĐ-CP, ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng gửi Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi thường trú kèm theo một trong các giấy tờ quy định tại Điều 5 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP, ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
Sau khi nhận đủ các giấy tờ theo quy định tại khoản1, khoản 2 Điều 7 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP, ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng do Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển đến, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương giao Cục Tổ chức cán bộ chủ trì thẩm định báo cáo.
- Bước 2: Cục Tổ chức cán bộ trong thời gian 20 ngày, kể từ ngày nhận đử các giấy tờ, có trách nhiệm phối hợp với Công an đơn vị, địa phương liên quan xác minh, hoàn thiện hồ sơ, đề nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương xem xét, ban hành quyết định công nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 theo Mẫu số 49 Phụ lục I Nghị định số 131/2021/NĐ-CP, ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
- Bước 3: Nhận quyết định công nhận và chuyển đến Sở Lao động, Thương binh và Xã hội nơi người có công cư trú để đăng ký quản lý và thực hiện chế độ ưu đãi.
- Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
Cá nhân viết bản khia theo Mẫu số 01, 02 Phụ lục I Nghị định số 131/2021/NĐ-CP, ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng gửi Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi thường trú kèm theo một trong các giấy tờ quy định tại Điều 5 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP, ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
Sau khi nhận đủ các giấy tờ theo quy định tại khoản1, khoản 2 Điều 7 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP, ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng do Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển đến, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương giao Cục Tổ chức cán bộ chủ trì thẩm định báo cáo.
- Bước 2: Cục Tổ chức cán bộ trong thời gian 20 ngày, kể từ ngày nhận đử các giấy tờ, có trách nhiệm phối hợp với Công an đơn vị, địa phương liên quan xác minh, hoàn thiện hồ sơ, đề nghị Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương xem xét, ban hành quyết định công nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 theo Mẫu số 49 Phụ lục I Nghị định số 131/2021/NĐ-CP, ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
- Bước 3: Nhận quyết định công nhận và chuyển đến Sở Lao động, Thương binh và Xã hội nơi người có công cư trú để đăng ký quản lý và thực hiện chế độ ưu đãi.
Thành phần, số lượng hồ sơ:
* Đối với hồ sơ người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945:
a) Người còn sống hoặc người đã hy sinh, từ trần sau ngày 30 tháng 6 năm 1999 thì căn cứ vào bản sao được chứng thực từ một trong các giấy tờ có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng sau:
- Lý lịch của cán bộ, đảng viên khai từ năm 1962 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý.
- Lý lịch khai trong Cuộc vận động bảo vệ Đảng theo Chỉ thị số 90-CT/TW ngày 01 tháng 3 năm 1965 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III).
- Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20 tháng 4 năm 1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III) đối với người hoạt động cách mạng được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 hoặc người hoạt động liên tục ở các chiến trường B, C, K từ năm 1954 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.
b) Người đã hy sinh, từ trần từ ngày 30 tháng 6 năm 1999 trở về trước thì căn cứ một trong các giấy tờ có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng sau:
- Bản sao được chứng thực từ lý lịch theo quy định tại khoản 1 Điều này, từ hồ sơ khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hoặc từ hồ sơ, tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, bảo tàng lịch sử từ cấp huyện trở lên.
- Bản trích lục hồ sơ liệt sĩ.
- Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên được các cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt và cấp phép xuất bản.
* Đối với người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945:
a) Người còn sống hoặc người đã hy sinh, từ trần từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 trở về sau thì căn cứ vào bản sao được chứng thực từ một trong các giấy tờ có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng sau:
- Lý lịch của cán bộ, đảng viên khai từ năm 1969 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý.
- Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20 tháng 4 năm 1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III) đối với người hoạt động cách mạng do cơ quan, tổ chức để thất lạc lý lịch khai từ năm 1969 trở về trước hoặc người hoạt động cách mạng được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 hoặc người hoạt động liên tục ở các chiến trường B, C, K từ năm 1954 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.
b) Người đã hy sinh, từ trần từ trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 thì căn cứ một trong các giấy tờ có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng sau:
- Bản sao được chứng thực từ lý lịch theo quy định tại khoản 1 Điều này, từ hồ sơ khen thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hoặc từ hồ sơ, tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, bảo tàng lịch sử từ cấp huyện trở lên.
- Bản trích lục hồ sơ liệt sĩ.
- Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên được các cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt và cấp phép xuất bản.
* Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.
* Đối với hồ sơ người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945:
a) Người còn sống hoặc người đã hy sinh, từ trần sau ngày 30 tháng 6 năm 1999 thì căn cứ vào bản sao được chứng thực từ một trong các giấy tờ có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng sau:
- Lý lịch của cán bộ, đảng viên khai từ năm 1962 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý.
- Lý lịch khai trong Cuộc vận động bảo vệ Đảng theo Chỉ thị số 90-CT/TW ngày 01 tháng 3 năm 1965 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III).
- Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20 tháng 4 năm 1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III) đối với người hoạt động cách mạng được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 hoặc người hoạt động liên tục ở các chiến trường B, C, K từ năm 1954 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.
b) Người đã hy sinh, từ trần từ ngày 30 tháng 6 năm 1999 trở về trước thì căn cứ một trong các giấy tờ có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng sau:
- Bản sao được chứng thực từ lý lịch theo quy định tại khoản 1 Điều này, từ hồ sơ khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hoặc từ hồ sơ, tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, bảo tàng lịch sử từ cấp huyện trở lên.
- Bản trích lục hồ sơ liệt sĩ.
- Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên được các cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt và cấp phép xuất bản.
* Đối với người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945:
a) Người còn sống hoặc người đã hy sinh, từ trần từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 trở về sau thì căn cứ vào bản sao được chứng thực từ một trong các giấy tờ có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng sau:
- Lý lịch của cán bộ, đảng viên khai từ năm 1969 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý.
- Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20 tháng 4 năm 1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III) đối với người hoạt động cách mạng do cơ quan, tổ chức để thất lạc lý lịch khai từ năm 1969 trở về trước hoặc người hoạt động cách mạng được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 hoặc người hoạt động liên tục ở các chiến trường B, C, K từ năm 1954 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.
b) Người đã hy sinh, từ trần từ trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 thì căn cứ một trong các giấy tờ có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng sau:
- Bản sao được chứng thực từ lý lịch theo quy định tại khoản 1 Điều này, từ hồ sơ khen thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hoặc từ hồ sơ, tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, bảo tàng lịch sử từ cấp huyện trở lên.
- Bản trích lục hồ sơ liệt sĩ.
- Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên được các cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt và cấp phép xuất bản.
* Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.